DANH MỤC

cây đinh lăng bonsai

Điều bí ẩn phía sau cây đinh lăng làm cảnh hay cây đinh lăng phong thủy

Đinh lăng còn được gọi là cây gỏi cá, tên khoa học là Polyscias Fruticosa Harms thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae). Đinh lăng thuộc loại cây nhỏ, cao 0,8-1,5m, thường được trồng làm cây cảnh trước nhà hoặc chùa, miếu. Cây có lá kép, mọc so le, lá 3 lần xẻ lông chim, mép khía có răng cưa. Hoa nhỏ màu trắng, mọc thành tán. Quả dẹt, dài 3-4mm, dày khoảng 1mm. lá đinh lăng phơi khô, nấu lên có mùi thơm đặc trưng, dân gian gọi nôm na là mùi "thuốc bắc". Lá tươi không có mùi thơm này.

Dieu-bi-an-phia-sau-cay-dinh-lang-lam-canh-hay-cay-dinh-lang-phong-thuy 7928893326(lh:0914400663)

Từ lâu đinh lăng không chỉ sử dụng làm rau sống mà còn là một vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa được nhiều chứng bệnh mà bạn không thể ngờ tới. Chính vì thế chúng ta nên trồng vài chậu cây tại nhà, cây đinh lăng  cây đinh lăng làm cảnh có thể hái lá ăn như rau sống và tốt cho sứ khỏe, bên cạnh đó còn mang đến cho bạn sự mai mắn, tài lộc. 

Trước khi trồng làm cảnh haycây đinh lăng  trồng cây đinh lăng phong thủy bạn cần phải tìm hiểu một tí về phong thủy cũng như cách trồnglàm cảnh. cây đinh lăng 

Đầu tiên theo quan niệm của phong thủy, khi trồng cây nên trồng hướng cát tránh hung. Bạn nên trồng những loại cây mang vận cát và chú ý hướng trồng cây. Chẳng hạn như: liễu nên trồng bên cạnh ao, bể nước; đào nên trồng trước nhà… tránh trồng những loại cây như hoa sứ, cây hoa đại…Những loại cây này chỉ thích hợp trồng nơi chùa chiền, miếu mạo. Nếu nhà hướng Tây hoặc Tây Bắc thì nên chọn những loại cây chịu nắng tốt, đó là những cây mang khí dương như: cây đinh lăng phong thủy, hoa mai, hoa đào, thiên thanh… Nếu nhà hướng Bắc hoặc Đông Bắc thì cây trồng nên có lá màu sáng để phạn xạ thêm ánh sáng, hoặc lá dày thân chắc để ngăn gió lạnh như cau, dừa, bàng, mật cật…

Cách trồng cây đinh lăng  làm cảnh: Bạn nên chọn   để trồng cây đinh lăng lá nhiễnnhé!

Chọn chậu, làm đất:

Chọn chậu để trồng cây đinh lăng lá nhiễn có kích thước khoảng cao 40 cm, đường kính 35-40 cm, nếu sau này cây lớn thì có thể sang chậu lớn hơn. nên chọn chậu sành để giữ bộ rễ cây phát triển tốt nhất, vì rễ cây đinh lăng cũng là vị thuốc rất tốt. Nhớ kê đáy chậu sau khi trồng cây để nước tưới thoát tốt.

Đất trồng cây đinh lăng có thể trộn hổn hợp đất thịt tự nhiên hay đất pha cát và phân hữu cơ hoai mục cùng ít trấu sống theo tỷ lệ 2:1: 0,5 hay dùng đất sạch ngoài thị trường có đóng bao sẵn trộn thêm đất dinh dưỡng phân trùn quế theo tỷ lệ 2:1.

Chăm sóc cây đinh lăng làm cảnh hay cây đinh lăng phong thủy:

Khi mới trồng cây con vào chậu thì tưới nước đầy đủ để cây mau phục hồi và phát triển tán lá.

Cây đinh lăng có thể trồng nơi có đầy đủ ánh sáng hay chỉ một phần chiếu sáng, nếu thích hợp hãy đặt chậu trồng cây ở sân thượng.

Khi cây đinh lăng đã lớn nhiều cành nhánh thì có thể tưới một ngày một lần trong mùa nắng, mùa mưa tưới cách ngày.

Vì cây trồng tại nhà để hái lá non dùng làm rau sạch nên chỉ bón phân trùn quế vào gốc một lớp 2-3 cm khi thấy rễ cây mọc nhô lên trên, hay hai tháng bón phân một lần, không cần dùng phân hóa học bón cho cây.

cây đinh lăng  ít khi bị sâu bệnh tấn công, trường hợp thấy có sâu ăn lá thì nên bắt bằng tay vào chiều tối hay sáng sớm. Trường hợp có mưa to kéo dài cần kiểm tra cây có bị ứ nước không vì rễ cây khá nhạy cảm khi bị úng nước.

BÌNH LUẬN()

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM